Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

 

Bệnh nhân Vũ Thị T , giới nữ, sinh năm 1977 với than phiền chính là ho khạc đàm mủ kéo dài kèm khó thở. Chị được chẩn đoán, theo dõi và điều trị bệnh giãn phế quản trên 30 năm. Bên dưới đây là hình ảnh CT ngực của bệnh nhân với tổn thương giãn phế quản hai bên phế trường. Giãn phế quản là một bệnh đường thở mạn tính với những đợt nhiễm trùng hô hấp tái đi tái lại, bệnh có thể tiến triển và ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nhân ngày giãn phế quản thế giới, chúng ta hãy cùng lắng nghe những chia sẽ của chị Vũ Thị T về những khó khăn và thách thức hết sức chân thực khi phải sống chung với căn bệnh này.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Raman G. Kutty, Dan-Victor Giurgiutiu, Younghoon Kwon, and William J. Healy

ORCID IDs: 0000-0002-2843-1334 (R.G.K.); 0000-0002-8065-6821 (D.-V.G.); 0000-0002-8152-9170 (Y.K.); 0000-0003-4515-5041 (W.J.H.)

Dịch: Trần Thanh Lộc - Hiệu chỉnh: BS Lê Thị Tuyết Lan

Sáng ngày 28 tháng 8 năm 2023, một cháu 4 tuổi được mẹ đưa đến CHAC khám với triệu chứng nghẹt mũi, khó thở thời gian dài. Gia đình đã cho cháu đi khám và dùng thuốc nhưng không hết, thậm chí, người nhà còn định cho bé uống cả thuốc nam.

Bé được người nhà đưa đến phòng khám CHAC, bác sĩ nghi ngờ cháu bị dị vật và chỉ định nội soi Tai Mũi Họng. Lúc đầu, người nhà không đồng ý. Bác sĩ của phòng khám CHAC phải thuyết phục và người nhà đồng ý làm nội soi để kiểm tra.

Vật thể làm cho bé bị nghẹt mũi, khó thở trong thời gian dài vừa qua là một chiếc đồ buộc tóc màu hồng nhỏ.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

  1. Phù mạch và mày đay

Mặc dù cả hai cùng có biểu hiện chung là tình trạng sưng phù khu trú tại 1 vùng da của cơ thể, xuất hiện đột ngột và biến mất không để lại dấu vết, nhưng giữa mày đay và phù mạch có những điểm khác biệt nhất định.

Kế hoạch quản lý cơn cấp phù mạch di truyền bên ngoài cơ sở y tế dành cho người bệnh phù mạch di truyền

  1. Vì sao cần tầm soát phù mạch di truyền?

Phù mạch di truyền ảnh hưởng khoảng 50,000 người trên toàn cầu. Mặc dù là một bệnh di truyền hiếm gặp, bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, đồng thời có nguy cơ đe dọa tính mạng bệnh nhân trong đợt phù mạch cấp.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

 

PHÙ MẠCH DI TRUYỀN

Phù mạch di truyền là một bệnh di truyền ít gặp. Sự sai hỏng của các gene liên quan đến kiểm soát quá trình tạo bradykinin dẫn tới những đợt phù nề do bradykinin dư thừa làm giãn và tăng tính thấm mạch máu, gây ứ đọng dịch trong mô. Mặc dù có vẻ lành tính, đây lại là một bệnh nguy hiểm, vì tình trạng phù nề đột ngột nhanh chóng nếu xảy ra ở đường thở sẽ gây ngạt thở, có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

I. Đôi nét về lịch sử phù mạch di truyền
Năm 1882, bác sĩ người Đức Henrich Irenaeus Quincke báo cáo về một nhóm bệnh nhân mắc một hội chứng chung đặc điểm: phù khu trú ở nhiều vùng khác nhau của cơ thể, xuất hiện một cách thoáng qua và thường không để lại hậu quả nào nếu không ảnh hưởng đến thanh quản. Xuất phát từ báo cáo này, căn bệnh này đôi khi được biết tới với tên gọi phù “Quincke”.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

  1. Đo điện tâm đồ gắng sức là gì?

Điện tâm đồ gắng sức là nghiệm pháp mà bạn sẽ được yêu cầu gắng sức nhằm đẩy quả tim làm việc đến mức tối đa có thể. Gắng sức có thể bằng cách chạy trên thảm lăn, đạp trên xe đạp lực kế. Khi gắng sức tối đa cơ tim cần nhiều máu cung cấp hơn nên nếu có hẹp động mạch vành tình trạng thiếu máu cơ tim sẽ biểu hiện ra và được phát hiện bằng các thay đổi trên điện tâm đồ.

Nghiệm pháp gắng sức tim mạch hô hấp (CPET: Cardiopulmonary Exercise Testing)  là một xét nghiệm đánh giá đồng thời hệ thống tim mạch và hô hấp trong suốt thời gian bạn vận động gắng sức. Nghiệm pháp gắng sức tim mạch hô hấp sẽ giúp phát hiện bạn có bệnh tim mạch hay hô hấp nào tiềm ẩn không khi mà bạn đã được làm các xét nghiệm đánh giá chức năng hô hấp, tim mạch khi nghỉ ngơi không phát hiện được. Sự kết hợp các dữ liệu kết quả về hô hấp, tim mạch và khí máu động mạch sẽ giúp bác sĩ của bạn có nhiều thông tin chẩn đoán và tiên lượng bệnh cho bạn nhất là khi bạn có đồng thời cả bệnh tim và phổi.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ BỆNH COVID-19

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Các vấn đề về hô hấp ở người lớn bị bệnh suy nhược cơ thần kinh

Các bệnh cơ thần kinh có thể gây ra yếu cơ hô hấp, dẫn đến các vấn đề về hô hấp. Khó thở thường được nhận thấy đầu tiên khi nằm thẳng chân và khi ngủ. Điều quan trọng là phải điều trị sớm. Bạn nên biết những gì cần tìm và những gì cần nói với bác sĩ để được điều trị thích hợp. Bạn cũng có thể phát sinh các vấn đề về hô hấp nghiêm trọng và không có nhiều triệu chứng. Bác sĩ sẽ làm các xét nghiệm để kiểm tra chức năng phổi và theo dõi hô hấp của bạn.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

NHIỄM COVID-19, CÚM VÀ CÁC BỆNH HÔ HẤP KHÁC

SARS-CoV-2 là virus gây ra nhiễm trùng COVID-19. Bạn có thể bị bệnh với nhiều virus cùng một lúc. Khi đại dịch SARS-CoV-2 tiếp diễn, bệnh cúm và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác cũng sẽ xuất hiện trong cộng đồng. Nhiễm trùng đường hô hấp có thể biểu hiện các triệu chứng tương tự và tất cả đều có thể lây lan từ người sang người. Thật khó để nói virus nào hoặc vi khuẩn nào đang gây bệnh cho một người nếu chỉ dựa vào các triệu chứng. Đôi khi, xét nghiệm là cần thiết để xem virus nào hoặc vi khuẩn nào hiện diện. Các xét nghiệm này thường liên quan đến việc lấy mẫu phết mũi và/hoặc họng, vì hầu hết các virus này hiện diện với số lượng lớn ở phía sau mũi và họng. Vẫn còn rất nhiều điều để tìm hiểu về nhiễm COVID-19 và nghiên cứu đang được tiến hành.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

GIẤC NGỦ LÀNH MẠNH Ở TRẺ EM

Giấc ngủ cần thiết cho sức khỏe thể chất và tinh thần, cũng như sự tăng trưởng và phát triển bình thường của con bạn. Ngủ đủ giấc và chất lượng tốt tác động tích cực đến chất lượng cuộc sống, trí nhớ, sự học tập, sự tập trung và hành vi của con bạn. Do đó, điều quan trọng là phải tập thói quen ngủ tốt ngay từ sớm trong cuộc đời của con bạn.

 Vì sao người ta ngáy ?

1.    Hiện tượng ngáy có thể xảy ra khi thở bằng miệng. Khi hít vào bằng miệng, luồng không khí làm rung lưỡi gà và vòm khẩu mềm vốn nằm giữa thành họng và đáy lưỡi. Sự rung động này gây ra tiếng ngáy

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

TẬP THỂ DỤC VỚI BỆNH PHỔI.

Tập thể dục (Vận động – Exercise) thường xuyên là một phần của lối sống lành mạnh, nhưng nếu bạn bị bệnh phổi, bạn có thể tự hỏi liệu mình có thể hoặc nên tập thể dục hay không.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

 

Trong giai đoạn COVID-19 này, điều đặc biệt quan trọng là tất cả mọi người mắc bệnh phổi mạn tính, như hen suyễn hoặc COPD, phải bảo vệ phổi của họ.

 

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

HỘI LỒNG NGỰC HOA KỲ

Thông tin dành cho bệnh nhân

CƠN KHÓ THỞ ĐỘT NGỘT

Cơn khó thở đột ngột xảy ra khi khó thở đến nhanh, nặng nề và không biến mất. Nó khiến bạn, gia đình bạn và người chăm sóc khác rất lo lắng.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

(Bài viết được lược dịch từ bài blog được đăng trên website Junior Members Research and Clinical Blog, European Academy of Allergy and Clinical Immunology. Các khuyến cáo đã được thay đổi để phù hợp tình hình và chủ trương của Bộ Y tế Việt Nam. Nguồn: https://patients.eaaci.org/coronavirus-infection-and-asthma-what-do-we-know/)

Một số nguồn tin cho rằng nên tránh sử dụng corticosteroid trong khi dịch COVID-19. Lời khuyên này là về việc sử dụng các corticosteroid dạng uống, ngoại trừ khi có chỉ định rõ ràng về việc sử dụng chúng. Tuy nhiên, bệnh nhân hen suyễn không nên ngừng thuốc kiểm soát corticosteroid dạng hít đã kê toa (hoặc các thuốc corticosteroid dạng uống đã kê toa). Ngừng các corticosteroid dạng hít thường có nguy cơ dẫn đến hen suyễn trở nặng một cách nguy hiểm và tránh dùng các corticosteroid dạng uống trong các đợt kịch phát hen suyễn nặng có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Các corticosteroid dạng uống dài hạn đôi khi được yêu cầu để điều trị hen suyễn nặng và có thể nguy hiểm nếu ngưng đột ngột. Phải luôn luôn thảo luận với bác sĩ hoặc điều dưỡng trước khi ngừng bất kỳ loại thuốc hen suyễn nào.

Tiến sĩ Ricki Lewis

17 tháng 3 năm 2020                            

Coronavirus mới, SARS-CoV-2, vẫn sống trong các giọt li ti (aerosols) trong nhiều giờ và trên các bề mặt trong nhiều ngày, theo một nghiên cứu mới.

Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

Có hai loại viêm mũi: dị ứng và không dị ứng.

Viêm mũi dị ứng

Nếu bạn bị viêm mũi dị ứng, hệ thống miễn dịch của bạn xác định nhầm một chất thường vô hại là một kẻ xâm nhập. Chất này được gọi là dị nguyên. Hệ thống miễn dịch phản ứng với dị nguyên bằng cách giải phóng histamine và các chất trung gian hóa học vốn thường gây ra các triệu chứng ở mũi, họng, mắt, tai, da và vòm miệng.

 Nếu bạn bị nghẹt mũi, ấn đau ở mặt, ho và chảy nước mũi đặc, bạn có thể bị viêm mũi xoang, được gọi là viêm xoang.

 Các xoang của bạn là những hố rỗng trong xương gò má, quanh mắt và sau mũi. Xoang chứa chất nhầy, giúp làm ấm, làm ẩm và lọc khí thở. Khi chất nhầy bị chặn không chảy ra được như bình thường, nhiễm trùng có thể xảy ra.

Thường mỗi khi tới dịp gần tết là trẻ em rất hay bị các bệnh về đường hô hấp, mà thường nhất là cứ sụt sịt sổ mũi hoài. Lại có nhiều bé thì mỗi sáng ngủ dậy cũng hắt hơi vài chục cái, rồi nước mũi bắt đầu chảy ra như sông như suối. Lại có một số bé thì khi hít phải bụi, khói thuốc lá, khói nhang lại bắt đầu nghẹt mũi, chảy nước mũi. Tất cả những dấu hiệu đó là triệu chứng của một tình trạng viêm mũi. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem viêm mũi là gì và có phải viêm mũi nào cũng là do dị ứng, và làm thế nào khi con em chúng ta bị viêm mũi.

Hiện nay, tỉ lệ bệnh dị ứng có xu hướng ngày càng tăng với các loại bệnh rất thường gặp như: Hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mày đay, viêm da cơ địa (chàm)…Yếu tố kích phát lên tình trạng dị ứng được gọi là dị nguyên. Có rất nhiều loại dị nguyên như: mạt bụi nhà, lông súc vật, nấm mốc, phấn hoa, thực phẩm, thuốc...Việc xác định nguyên nhân gây dị ứng là điều quan trọng trong điều trị bệnh dị ứng. 

Tổng quan

Phản ứng phụ của thuốc là thường gặp, nhưng mỗi người phản ứng một cách khác nhau. Người này có thể phát ban hoặc các phản ứng khác khi dùng một loại thuốc nào đó, trong khi người khác không hề có phản ứng phụ nào.

 

TS.BS. Phạm Lê Duy
Bộ môn Miễn dịch-Sinh Lý Bệnh, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
Thư ký khoa học, Hội Hen-Dị ứng & Miễn dịch lâm sàng TP. Hồ Chí Minh
Uỷ viên BCH Hội thành viên trẻ, Tổ chức dị ứng Thế giới

  

Mùa mưa lại đến, và nỗi ám ảnh viêm mũi, viêm xoang ở những người cơ địa dị ứng lại trở về. Bài viết này xin chia sẻ một số thông tin để giúp kiểm soát các bệnh dị ứng hô hấp trong mùa mưa nóng.

Theo các báo cáo tại Hội nghị thường niên năm 2014 tại Boston của Hội Thấp Khớp Học Hoa Kỳ (ACR), tiếp xúc với kháng sinh trong thời thơ ấu làm tăng đáng kể nguy cơ viêm khớp tự phát ở trẻ vị thành niên.

Hãy trả lời các câu hỏi sau để biết bạn có nên đi khám bác sĩ hay không?

Đối với hầu hết mọi người, tiệc tùng là những sự kiện vui vẻ. Nhưng đối với phụ huynh của các trẻ em bị dị ứng thức ăn, hoặc ngay cả đối với người lớn bị dị ứng thức ăn, các hoạt động liên quan đến thức ăn có thể đem lại nhiều sự lo lắng. Đó là do việc tiếp xúc với thức ăn có chất gây dị ứng khả năng gây ra một phản ứng dị ứng nghiêm trọng.

Bệnh Gút là một bệnh lý viêm khớp do rối loạn chuyển hoá các purines (quá trình chuyển hoá các acid nhân của mọi tế bào), một bệnh lý quan trọng nhất trong nhóm các bệnh khớp do tinh thể (Crystal Arthropathies) đưa đến tình trạng tăng acid uric trong máu. Acid uric là một sản phẩm chuyển hóa cuối của chuyển hóa các purin.

Bệnh hen/suyễn không tước đoạt thiên chức làm mẹ của chị em. Phụ nữ bị hen/suyễn vẫn có thể có thai và sinh con một cách bình thường nếu  bệnh hen/suyễn của họ được kiểm soát tốt.

Hen/suyễn là bệnh viêm mạn tính của đường hô  hấp, hiện vẫn chưa thể chữa khỏi nhưng có thể kiểm soát được, nghĩa là người bệnh vẫn có thể chung sống với bệnh một cách "hòa bình" nếu được điều trị đúng mức.‬

1. Giới thiệu

Bệnh cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do nhiều loại vi-rút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa. Trong lịch sử có rất nhiều đại dịch cúm làm chết hàng triệu người và ngày nay một số đối tượng vẫn có thể gặp nguy hiểm khi bị cúm như trẻ em, người già, phụ nữ có thai và một số người mắc các bệnh mạn tính.

Nhìn cậu bé 6 tuổi Nguyễn Hữu (Hải Phòng) đang nô đùa vui vẻ với các bạn, ít ai ngờ cháu đã trở thành “gương mặt thân quen” của buồng bệnh 403 khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp, Bệnh viện Nhi trung ương.

Không khí ô nhiễm

Sống trong môi trường đầy khói bụi sẽ gây hệ lụy cho phổi. Nếu như trước đây bệnh phổi phát sinh phần lớn là do lao, thì hiện nay,

Dị ứng toàn thân vì thuốc

Khi thấy cháu B (ở Hà Nội) bị cảm, sốt, mẹ cháu liền ra hiệu thuốc mua thuốc Paracetamol về cho cháu uống. Sau khi uống thuốc, cháu có biểu hiện đỏ môi và nổi các bọng nước ở tay và chân. Tiếp theo, da cháu bị lở loét, chảy nước như bỏng vôi. Vào viện, các bác sĩ chẩn đoán cháu bị dị ứng thuốc Paracetamol hay còn gọi là hội chứng Steven Johnson.

Phản ứng phụ do thuốc là một tai biến rất thường gặp trong thực hành lâm sàng, gây ảnh hưởng đến khoảng 10% - 20% số người sử dụng thuốc.